Quá trình công tác:
Từ 01/2004-4/2014: Viện sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn.
Từ tháng 5/2014- Nay: Trung tâm Sinh học Phân tử- Viện Nghiên cứu và Phát triển, Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng.
Đại học:
Ngành học: Công Nghệ Sinh học
Thời gian đào tạo: từ 9/1998 - 6 /2003.
Nơi học: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội.
Thạc sĩ:
Chuyên ngành: Sinh học Thực nghiệm
Thời gian đào tạo: từ 2008 - 2011
Nơi học: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nghiên cứu sinh:
Chuyên ngành: Mô- Phôi và Tế bào học
Thời gian đào tạo: từ 2013 - 2017
Nơi học: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội.
Chứng chỉ khác:
Diploma in Applied Parasitology and Entomology” at Institute for Medical Research,KUALA LUMPUR, MALAYSIA from August 1st to December 2011.
Các báo cáo khoa học:
1. Hồ Viết Hiếu(2013).Đánh giá ảnh hưởng của các công trình thủy điện, thủy lợi huyện Krông Pa tỉnh Gia Lai đến sự lan truyền bệnh sốt rét năm 2013. Báo cáo đề tài cơ sở, Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn.
2. Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Xuân Quang, Đỗ Công Tấn, Hồ Viết Hiếu (2012). Nghiên cứu các quần thể muỗi Anopheles và tình hình mắc sốt rét tại một số công trình thủy điện trên sông Sê San. Báo cáo đề tài cơ sở, Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn.
3. Nguyễn Thị Duyên, Hồ Viết Hiếu (2011). Xác định mức độ nhạy kháng của véc tơ với hóa chất diệt côn trùng tại các vùng sốt rét lưu hành nặng thuộc khu vực Miền Trung-Tây Nguyên. Báo cáo đề tài cơ sở, Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn.
4. Hồ Viết Hiếu (2010). Nghiên cứu tính kháng hóa chất của một số loài muỗi truyền bệnh tại Việt Nam. Luận văn thạc sỹ khoa học sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà nội.
5. Hồ Viết Hiếu(2010). Nghiên cứu mức độ kháng hóa chất của nhóm loài Anopheles maculatus ở một số địa điểm khu vực Miền Trung – Tây Nguyên bằng kỹ thuật điện di enzym. Báo cáo đề tài cơ sở, Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn.
6. Nguyễn Thị Duyên, Hồ Văn Hoàng, Nguyễn Xuân Quang, Hồ Viết Hiếu (2009). Diễn biến thành phần loài, tập tính sinh học, vai trò truyền bệnh của muỗi Anopheles và biện pháp phòng chống véc tơ có hiệu quả cho đồng bào dân tộc thiểu số có tập quán ngủ rẫy ở Bình Định. Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế xuất Bản.
7. Trương Văn Có, Nguyễn Hồng Sanh, Ngô Thị Hương, Nguyễn Thị Duyên, Hồ Viết Hiếu (2007). Nghiên cứu phân loại, phân bố và vai trò truyền bệnh sốt rét của hai phức hợp loài đồng hình An.minimus và An.dirus ở Miền Trung- Tây Nguyên. Báo cáo Khoa học đề tài cấp bộ Y tế.
Đề tài Nghiên cứu sinh: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học và di truyền tế bào của bọ xít hút máu Triatoma rubrofasciata ở khu vực Miền Trung – Việt Nam”
Được tài trợ bởi quỹ học bổng SEAMEO- TROPMED thực hiện đề tài khoa học (năm 2011):
“Laval competition between Aedes aegypti (L.) wild type, OX513A-AAE (transgenic strain) and Aedes albopictus Skuse”.
Nhận học bổng nghiên cứu của tổ chức loại trừ sốt rét Châu Á Thái Bình Dương (APMEN) thực hiện đề tài (2013):
"Repellents as added control measure to Long Lasting Insecticide treated Nets to target residual transmission in Southeast Asia a step forwards for malaria elimination" 02 tháng tại Cambodia và Thái Lan.